12 Đại nguyện của Quán Thế Âm Bồ tát.
Nam mô hiệu Viên Thông, danh Tự Tại, Quan Âm Như Lai quảng phát hoằng thệ nguyện. (Lạy)
Được xưng tặng là hiểu biết đầy đủ thông dong hoàn toàn, Ngài đem pháp tu hành mà khuyên độ khắp cùng.
Nam mô hiệu Viên Thông, danh Tự Tại, Quan Âm Như Lai quảng phát hoằng thệ nguyện. (Lạy)
Được xưng tặng là hiểu biết đầy đủ thông dong hoàn toàn, Ngài đem pháp tu hành mà khuyên độ khắp cùng.
Bồ tát Quan thế Âm có nguồn gốc từ Ấn Độ. Ngài là một vị Bồ tát tiêu biểu cho tinh thần đại bi trong đạo Phật. Công hạnh của Ngài được biết qua các bộ kinh điển như: Kinh Vô Lượng Thọ, Thủ Lăng Nghiêm, Hoa Nghiêm,
Hôm nay, giữa mùa đông rét mướt, ngoài trời tuy không có mưa rơi, nhưng lòng tôi không khỏi ngậm ngùi khi nhớ đến một bậc cổ chùy mô phạm như ánh đèn thiền đã lịm tắt ở chốn trượng thất bụi mờ.
Húy kỵ là chỉ cho ngày mà thầy Tổ, cha mẹ, người thân thương, bạn bè… của chúng ta qua đời. Vào thời xưa, khi gặp ngày nầy thì người ta cấm kỵ tất cả những cuộc vui như :
Trong các Thiền Lâm, trên bàn Tổ ta thường thấy hình tượng Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma quải một chiếc dép, mặt như ngoái nhìn lại phía sau và có khi thấy quải cái túi đứng trên cành lau giữa biển nước mênh mông.
Tỳ kheo (khưu): Tiếng Phạn gọi là Tỳ kheo.(Bali:Bhikkhu,Phạn:Bhikṣu), đời Tần dịch là Khất sĩ, nghĩa là trên xin giáo pháp của Phật để nuôi lớn tuệ mạng, dưới xin cơm của thí chủ để giúp ích sắc thân.
Kim Cang xử còn gọi là bảo xử, hàng ma xử, xử,… vốn là một loại vũ khí ở Ấn Độ thời xưa, được làm bằng chất liệu cứng, hay đâm thủng các vật khác, nhân đây gọi là Kim Cang Xử.
Phật dạy: “Có người nói rằng: Đem phẩm vật cúng dường ở nơi tháp tượng, không được thọ mệnh, sắc đẹp, sức khỏe, an vui, biện tài, do vì không có ai thọ nhận, nghĩa ấy không phải thế”.
“Bồ tát Địa Tạng từ khi phát tâm tu hành đến nay đã trải qua vô lượng kiếp, công đức trí tuệ tương đồng với Phật, vốn ra Ngài đã thành Phật từ lâu.
Tích trượng tiếng Phạn là Khakhara (Khiết khí la), Khích Khí La, cũng dịch là “Thanh trượng”, “Minh trượng”. “Trí trượng”, “Đức trượng”, “Kim tích trượng”… do khi chống đi phát ra tiếng kêu lích tích.