Thứ 2, ngày 13 tháng 1 năm 2025
"Mùa báo hiếu ghi công đức mẹ dưỡng cha sinh, Hội Vu Lan nhớ tinh thần thầy tổ truyền dạy" KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ VU LAN BÁO HIẾU 2023
Pháp Khí Nhà Phật

Nguồn gốc Chung Bảng Tông Lâm Tế

Người khai sáng Tông này là Thiền sư Nghĩa Huyền. Vì phong cách hoằng dương đặc biệt theo tông môn tại Thiền viện Lâm Tế ở Trấn Châu nay thuộc tỉnh Hà Bắc, do đó mà đời sau gọi là Tông Lâm Tế.

Ý nghĩa của Tràng hạt.

Phật Kinh chép: Có Bổn tôn của niệm châu (chuỗi hạt) đó là Tỳ Câu Chi Bồ tát. Tỳ Câu Chi tiếng Phạn gọi là Sát Mi Đầu. Một hôm Phật đang thuyết pháp thì trên đảnh đầu của Bồ tát Quan Thế Âm.

Nguồn gốc Kim cang trong Phật giáo.

Kim Cang xử còn gọi là bảo xử, hàng ma xử, xử,… vốn là một loại vũ khí ở Ấn Độ thời xưa, được làm bằng chất liệu cứng, hay đâm thủng các vật khác, nhân đây gọi là Kim Cang Xử.

Nguồn gốc Tích trượng trong Phật giáo.

Tích trượng tiếng Phạn là Khakhara (Khiết khí la), Khích Khí La, cũng dịch là “Thanh trượng”, “Minh trượng”. “Trí trượng”, “Đức trượng”, “Kim tích trượng”… do khi chống đi phát ra tiếng kêu lích tích.

Nguồn gốc LInh đạc trong Phật giáo.

Linh đạc còn gọi là: Thủ đạc, thủ linh, bảo đạc, phong đạc, liêm đạc, là tên của một loại nhạc khí thuộc bộ gõ tự thân vang theo trường canh đều. Những loại linh đạc này đều thuộc về chủng loại linh.

Nguồn gốc Khánh trong Phật giáo.

Khánh Là một loại nhạc khí trong Phât giáo, thuộc bộ gõ, ban đầu dùng ngọc đá chế thành, hai đầu rũ xuống giống như hình dạng cái bảng, qua quá trình phát triển. Khánh hiện tại có nhiều loại.

Nguồn gốc Bình bát trong Phật giáo.

Tiếng Phạn là Bát Đa La (Sanskrit patra – Haùn 鉢 盂, dịch là Ba Đa La, Bá Đát La, Bát Hòa La…) lại gọi là Bát vu, ứng pháp khí, ứng lượng khí.

Nguồn gốc Mõ trong Phật giáo.

Mõ vốn là một loại nhạc khí thuộc bộ gõ tự thân vang, được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, thế nhưng mõ có xuất xứ từ Phật giáo. Mõ là một trong những pháp khí quan trọng trong thiền môn.

Nguồn gốc Lá cờ Phật giáo.

Nói đến Phật giáo giáo kỳ có rất nhiều người biết đến, nhân vì thời Phật và kinh điển có ghi chép. Cờ trong Phật giáo có nguồn gốc từ năm 1952 tại cử hành hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ 2.

Nguồn gốc Trống trong Phật giáo.

Trống trong Phật giáo, ngoài công dụng tập chúng ra, về sau được sử dụng vào các nghi thức tán tụng xướng niệm, phối họp diễn tấu với các nhạc khí, để dùng âm nhạc cúng dường trang nghiêm đạo tràng.

511187
Total Visit : 409499