Chủ nhật, ngày 16 tháng 3 năm 2025
MỪNG XUÂN DI LẶC ẤT TỴ - 2025 . KÍNH CHÚC CHƯ TÔN ĐỨC TĂNG NI, PHẬT TỬ VÔ LƯỢNG AN LẠC, VẠN SỰ HANH THÔNG, CÁT TƯỜNG NHƯ Ý.
Nếp Sống Nhà Thiền

Ý nghĩa Nghi Quá đường và Cúng đại bàng.

Quá đường là tên gọi khác của chữ ăn cơm dành cho người xuất gia, nhân vì người xuất gia không ăn sau giờ ngọ, chỉ ăn buổi sáng và giờ ngọ, cho nên gọi là nhị thời Lâm trai.

Tập tục dân gian và Ngày Phật thành đạo.

Đối với Phật giáo Hán truyền, ngày mùng 8 tháng 4 là lễ Phật đản, mồng 8 tháng 2 là lễ Phật xuất gia, mùng 8 tháng 12 là lễ Phật thành đạo, 15 tháng 2 là lễ Phật nhập Niết Bàn.

Sám pháp Di Đà Tịnh độ.

Sám hối là trong thân sanh ra năng lực hướng thượng thăng hoa, là phản tỉnh của tự thân đối với nơi ở, thế giới thời đại và căn cơ. Theo đó mà tín ngưỡng Di Đà Tịnh Độ.

Già lam thần.

Cũng gọi là Già Lam thập bách thiện thần, Hộ Già Lam thần, Thủ Già Lam thần, Tự thần. Theo nghĩa hẹp thì chỉ riêng vị thần bảo vệ Già Lam, còn theo nghĩa rộng thì chỉ chung cho chư thiên thiện thần ủng hộ Phật Pháp.

Ý nghĩa Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm Mới).

Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian.

Hình ảnh người lái đò.

Cứ mỗi buổi sáng tinh mơ, mặt trời chưa kịp ló dạng, xa xa bóng dáng Thầy âm thầm lặng lẽ, bước từng bước thanh thản hòa với nét tươi cười hiền từ, giản dị vào lớp để truyền trao lại kiến thức, kinh nghiệm cho lớp.

Ngồi kết già và Ngồi bán già.

Cách ngồi kết già là một tư thế duy nhất của Phật và đệ tử Phật, lại còn gọi là Kết già phụ tọa, Già phu chánh tọa, Già phu tọa, Già tọa, Toàn già tọa.

Tu theo Hạnh nguyện Quán Thế Âm.

Trong đạo Phật, hình ảnh vị Bồ Tát được biểu tượng cao quý nhất qua các tuồng hát, sử truyện v.v… đó là đức Quán Thế Âm; Ngài đến với chúng sanh bằng tấm lòng vô úy thí bao dung không tính lường.

Thắp nén hương lòng.

“Dâng hương” là một nghi thức rất gần gũi quen thuộc đối với văn hóa Đông phương, và được hình thành từ rất lâu đời trong nếp sống tâm linh của dân tộc Việt, là một sự truyền thông giữa cõi hữu vô hư thực.

Chức sự trong Nhà thiền.

Thị giả. 侍者: Chỉ cho vị Tăng theo hầu vị Thầy của mình hoặc các vị trưởng lão. Trong tòng lâm thì chức vụ Thị giả thông thường do vị sa di có căn tánh lanh lợi hoặc Tỳ kheo tuổi hạ còn thấp đảm nhận.

549041
Total Visit : 447353