Chủ nhật, ngày 16 tháng 3 năm 2025
MỪNG XUÂN DI LẶC ẤT TỴ - 2025 . KÍNH CHÚC CHƯ TÔN ĐỨC TĂNG NI, PHẬT TỬ VÔ LƯỢNG AN LẠC, VẠN SỰ HANH THÔNG, CÁT TƯỜNG NHƯ Ý.
Nếp Sống Nhà Thiền

Hạnh nguyện của Bồ tát Địa tạng.

Tháng bảy thu sang mùa lá rụng, từng hồi chuông vang vọng khắp nhân gian, lòng người luôn hướng về sự truy tiến báo ân, đó là nét đẹp của dân tộc Việt.

Ý nghĩa Bố tát thuyết giới.

Bố tát là lược nhầm từ tiếng Phạn, nói đủ là Bát Đa Đế Đề Xá Na Mị, Trung Hoa dịch là hướng với nhau nói tội, tức là trong mỗi nửa tháng thuyết giới hỏi sự thanh tịnh nhau vậy.

Hãy là một chiếc lá.

“Thưa Sư phụ, có những lúc con tưởng chừng như cuộc sống và con người muốn nhận chìm con, vậy những lúc như thế con phải làm gì ạ?”

Ý nghĩa 2 chữ “Công án” trong Thiền Tông.

Công án chính là dụ cho án độc trong chốn công phủ, án độc trong quan phủ y như là luật pháp của quốc gia hiện tại vậy. Quốc gia được an trị an hay rối loạn đều có liên quan đến án độc.

Năm phước đến nhà

Danh từ “Ngũ phước” vốn có xuất xứ từ trong thiên “Hồng Phạm” của kinh Thư, nhưng bây giờ từ ngữ này đã được mọi gia đình đều biết đến. Hay nói khác hơn là câu thành ngữ “Ngũ phước lâm môn”

Ý nghĩa Đàn Dược Sư Thất Châu

Từ ngàn xưa người Việt Nam chúng ta đã được thấm nhuần tinh thần từ bi của đạo Phật, tổ tiên ta đã Phật hóa gia đình, giáo dục con cháu phải biết chia sẻ hạnh phúc, ban rải tình thương đến mọi người, mọi loài, cỏ cây đất đá.

Nguồn gốc Tết Nguyên đán

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần.

TT.Thích Lệ Trang nói về Lễ giao thừa trong Phật giáo.

Lễ giao thừa rước năm mới là một nghi thức thiêng liêng của người Việt nói riêng và người Á Đông nói chung. Ở chốn thiền môn có nghi lễ đặc thù cho giao thừa.

Ý nghĩa chữ Phúc

Chữ Phúc tiêu biểu cho may mắn sung sướng, thường dùng trong từ ngữ hạnh phúc. Người Á Đông, từ lâu đã có nhiều hình tượng biểu thị chữ phúc, mà ngày nay người ta còn thấy trong nhiều vật trang trí, trong kiến trúc, và cả trên y phục.

Nguồn gốc Tín ngưỡng ông Táo

Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.

549048
Total Visit : 447360