Thứ 3, ngày 03 tháng 12 năm 2024
"Mùa báo hiếu ghi công đức mẹ dưỡng cha sinh, Hội Vu Lan nhớ tinh thần thầy tổ truyền dạy" KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ VU LAN BÁO HIẾU 2023
Nghi Lễ

Ý nghĩa chữ “Bí sô, Tăng” trong Phật giáo.

Căn Bổn Luật Bách Nhất Yết Ma chép: “Có Bí Sô năm 80 tuổi, đủ 60 tuổi hạ. Nếu đối với kinh Biệt Giải Thoát mà chưa từng đọc tụng, lại không rõ ý nghĩa, trường hợp nầy gọi là lão Tiểu Bí Sô.

Nguồn gốc LInh đạc trong Phật giáo.

Linh đạc còn gọi là: Thủ đạc, thủ linh, bảo đạc, phong đạc, liêm đạc, là tên của một loại nhạc khí thuộc bộ gõ tự thân vang theo trường canh đều. Những loại linh đạc này đều thuộc về chủng loại linh.

Ý nghĩa chữ “Thường trụ”.

Trường trụ thường trụ: Nghĩa là chúng Tăng nhà cửa, vật dụng, cây cối, ruộng vườn, súc vật, người phục vụ, gạo thóc,… do cái thể vốn ở ngay trú xứ, không cho mang đi sang trú xứ khác.

Ý nghĩa và Công đức Tảo địa.

“Tảo Địa” là âm Hán Việt, chúng ta thường gọi là: Quét nhà, quét đất, quét rác, quét chùa, quét sân, quét bụi… Nói chung, dưới nền đất bị dơ, dùng chổi để quét cho sạch thì gọi là “Tảo địa”. Chổi thì dùng tàu dừa, tàu cau, cành cây, cành tre trúc, bông lau…

Công đức cúng dường, khen ngợi Phật.

Phật dạy: Có người nói rằng: Đem phẩm vật cúng dường ở nơi tháp tượng, không được thọ mệnh, sắc đẹp, sức khỏe, an vui, biện tài, do vì không có ai thọ nhận, nghĩa ấy không phải thế.

Công đức cúng thí vật phẩm.

“Thiện nam tử! Có người cho rằng “Bố thí nơi tháp tượng, sẽ không được những quả báo, như tuổi thọ, sắc đẹp, sức lực, tài ăn nói, v.v…, vì không có người thọ nhận”.

Nguồn gốc Khánh trong Phật giáo.

Khánh Là một loại nhạc khí trong Phât giáo, thuộc bộ gõ, ban đầu dùng ngọc đá chế thành, hai đầu rũ xuống giống như hình dạng cái bảng, qua quá trình phát triển. Khánh hiện tại có nhiều loại.

Ý nghĩa chắp tay trong nghi thức Phật giáo.

Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay (chấp tay) đó, Phật giáo gọi là hiệp chưởng,

Ý nghĩa 2 chữ “Tòng Lâm”.

Tòng Lâm: “Đại Trí Độ Luận” chép: “Tăng già Tiếng Hán gọi là nhiều người, tức nhiều Tỳ kheo hòa hợp ở trong một trú xứ, do đó gọi là Tăng già. Ví như nơi có nhiều cây to rậm rạp um trùm gọi là rừng.

Duyên khởi việc hành hương.

Hành hương thuở xưa là chỉ cho lúc cử hành Phật sự. Vị Tăng chủ trì pháp hội và trai chủ cầm hương đi nhiễu quanh pháp hội, hoặc dẫn ra khỏi Tự viện hoặc cầm hương đi trên đường.

490785
Total Visit : 389097