Thứ 6, ngày 04 tháng 10 năm 2024
"Mùa báo hiếu ghi công đức mẹ dưỡng cha sinh, Hội Vu Lan nhớ tinh thần thầy tổ truyền dạy" KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ VU LAN BÁO HIẾU 2023
Nghi Lễ

Ý nghĩa Tết Nguyên đán.

Chữ Nguyên có nghĩa là bắt đầu, chữ Đán có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm của năm mới. Đồng thời, Tết cũng là dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm.

Tục hái lộc đầu xuân.

Tết cổ truyền sắp đến gần, trong mỗi người con Việt Nam chúng ta, ai cũng đang náo nức đón một cái tết mới với nhiều niềm vui và hạnh phúc. Tết với người Việt chính là dịp để mọi người xum vầy.

Quan hệ Thầy trò trong Kinh, Luật trong Phật giáo.

Cuộc sống con người có vô số mối tương quan tương duyên, mà trong đó, mối quan hệ Thầy trò đóng vai trò quan trọng cho sự hình thành tư cách đạo đức và trí tuệ cho mỗi người.

Nguồn gốc Hương cúng trong Phật giáo.

Hương là một loại nghi vật cúng dường trong Phật giáo, hương thơm ngào ngạt làm tiêu trừ uế khí, đuổi muỗi mòng, giúp cho tinh thần dễ tập trung chánh niệm, tiêu biểu cho lòng thành kính.

Ý nghĩa Nghi Quá đường và Cúng đại bàng.

Quá đường là tên gọi khác của chữ ăn cơm dành cho người xuất gia, nhân vì người xuất gia không ăn sau giờ ngọ, chỉ ăn buổi sáng và giờ ngọ, cho nên gọi là nhị thời Lâm trai.

Tập tục dân gian và Ngày Phật thành đạo.

Đối với Phật giáo Hán truyền, ngày mùng 8 tháng 4 là lễ Phật đản, mồng 8 tháng 2 là lễ Phật xuất gia, mùng 8 tháng 12 là lễ Phật thành đạo, 15 tháng 2 là lễ Phật nhập Niết Bàn.

Công đức cúng đèn.

Giáo lý nhà Phật ví như ngọn đèn sáng, người nương vào đây tu tập thì sẽ thoát khỏi vô minh phiền não, như căn nhà tối tăm một khi gặp ánh sáng chiếu vào thì bóng tối sẽ lui tan.

Sám pháp Di Đà Tịnh độ.

Sám hối là trong thân sanh ra năng lực hướng thượng thăng hoa, là phản tỉnh của tự thân đối với nơi ở, thế giới thời đại và căn cơ. Theo đó mà tín ngưỡng Di Đà Tịnh Độ.

Già lam thần.

Cũng gọi là Già Lam thập bách thiện thần, Hộ Già Lam thần, Thủ Già Lam thần, Tự thần. Theo nghĩa hẹp thì chỉ riêng vị thần bảo vệ Già Lam, còn theo nghĩa rộng thì chỉ chung cho chư thiên thiện thần ủng hộ Phật Pháp.

Nguồn gốc Bồ đoàn trong Phật giáo.

Bồ đoàn là một loại tọa cụ dùng loại cỏ Bồ để bện thành. Thiền Lâm Tượng Khí Tiên chép: “Vật để lót ngồi, dùng cỏ Bồ tạo thành, nó hình tròn, cho nên gọi là Bồ đoàn, nhân vì nó có hình dạng dẹp mà tròn cho nên còn gọi là viên tòa”.

462407
Total Visit : 360719