Thứ 6, ngày 26 tháng 4 năm 2024
"Mùa báo hiếu ghi công đức mẹ dưỡng cha sinh, Hội Vu Lan nhớ tinh thần thầy tổ truyền dạy" KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ VU LAN BÁO HIẾU 2023
Nghi Lễ

Ý nghĩa chữ “Sa môn”

Sa Môn nghĩa là tịch diệt, điều phục, thọ giáo, giới thân tịnh, như thật được giải thoát, lìa tám pháp ở đời, tâm vững vàng không lay động như đất, hộ trì ý mình người.

Nguồn gốc Bình bát trong Phật giáo.

Tiếng Phạn là Bát Đa La (Sanskrit patra – Haùn 鉢 盂, dịch là Ba Đa La, Bá Đát La, Bát Hòa La…) lại gọi là Bát vu, ứng pháp khí, ứng lượng khí.

Ý nghĩa An cư kết hạ.

Ban đầu Phật chế an cư ba tháng mùa hạ là để hộ sanh, vì trong mùa hạ phạm vi đất đai một thước vuông đều có trùng nên Phật chế ra pháp an cư vậy.

Nguồn gốc Mõ trong Phật giáo.

Mõ vốn là một loại nhạc khí thuộc bộ gõ tự thân vang, được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, thế nhưng mõ có xuất xứ từ Phật giáo. Mõ là một trong những pháp khí quan trọng trong thiền môn.

Ý nghĩa Lễ tắm Phật.

Cách đây 2638 năm tại kinh thành Ca Tỳ La Vệ xứ trung Ấn Độ, giữa loài người chúng ta và trên trái đất xinh đẹp này, một đức Phật đã ra đời đó là đức Thích Ca Mâu Ni.

Đức Phật đản sanh.

Mây trắng tự nghìn xưa vẫn miên man giữa bầu trời thăm thẳm chơn như; biển xanh muôn thuở cũng dạt dào trong đáy nước thậm thâm diệu hữu. Từ trời Đâu Suất miên man diệu vợi một vì sao, chói lọi giữa hà sa tinh tú.

Nguồn gốc Lá cờ Phật giáo.

Nói đến Phật giáo giáo kỳ có rất nhiều người biết đến, nhân vì thời Phật và kinh điển có ghi chép. Cờ trong Phật giáo có nguồn gốc từ năm 1952 tại cử hành hội nghị Phật giáo thế giới lần thứ 2.

Nguồn gốc Trống trong Phật giáo.

Trống trong Phật giáo, ngoài công dụng tập chúng ra, về sau được sử dụng vào các nghi thức tán tụng xướng niệm, phối họp diễn tấu với các nhạc khí, để dùng âm nhạc cúng dường trang nghiêm đạo tràng.

Nguồn gốc Pháp loa trong Phật giáo.

Pháp loa đây là một loại nhạc khí thuộc bộ hơi, tiếng Phạn gọi là Kha bái, Loa Bái. Âm Hán đọc là Thương Khư, Hán dịch là Kha, Bối, Lễ Bối. Pháp loa chỉ cho cái tù và nó còn là một loại nhạc khí.

Ý nghĩa Nhiễu Phật.

Ở Tây Thiên nếu như làm việc gì có lòng tôn trọng kính tin, sau khi lễ xong phải đi nhiễu, bởi vì để biểu đạt lòng qui kính tha thiết vậy. Trong Phật pháp thì đi nhiễu bên phải.

393751
Total Visit : 292063